Content:
Tổng quan
Nội dung của trang này:
Tổng quan
Tiền sử và Khám thực thể
Chẩn đoán
Quản lý
Nội dung của trang này:
Tổng quan
Tiền sử và Khám thực thể
Chẩn đoán
Quản lý
Tổng quan
Đái tháo đường là một bệnh chuyển hóa không đồng nhất, được định nghĩa trong phần Giới thiệu.
Phần Dịch tễ học cung cấp thông tin chi tiết về các trường hợp bị ảnh hưởng bởi đái tháo đường theo khu vực và trên toàn thế giới.
Các yếu tố di truyền và môi trường gây ra đái tháo đường được trình bày trong phần Nguyên nhân. Các khiếm khuyết trong tiết insulin và tác động của nó được thảo luận trong phần Sinh lý bệnh.
Đái tháo đường có thể được phân loại thành đái tháo đường típ 1, típ 2, đái tháo đường thai kỳ và các loại khác. Các loại đái tháo đường này được mô tả trong phần Phân loại.
Phần Dịch tễ học cung cấp thông tin chi tiết về các trường hợp bị ảnh hưởng bởi đái tháo đường theo khu vực và trên toàn thế giới.
Các yếu tố di truyền và môi trường gây ra đái tháo đường được trình bày trong phần Nguyên nhân. Các khiếm khuyết trong tiết insulin và tác động của nó được thảo luận trong phần Sinh lý bệnh.
Đái tháo đường có thể được phân loại thành đái tháo đường típ 1, típ 2, đái tháo đường thai kỳ và các loại khác. Các loại đái tháo đường này được mô tả trong phần Phân loại.
Tiền sử và Khám thực thể
Bệnh nhân đái tháo đường thường có các dấu hiệu và triệu chứng đặc trưng, tùy thuộc vào loại đái tháo đường mà bệnh nhân mắc phải.
Các dấu hiệu và triệu chứng này được liệt kê trong phần Biểu hiện lâm sàng và Khám thực thể. Trong phần Tiền sử bệnh, các thông tin cần thiết thu thập từ bệnh nhân nhằm đưa ra chẩn đoán và quản lý phù hợp được đề cập.
Các dấu hiệu và triệu chứng này được liệt kê trong phần Biểu hiện lâm sàng và Khám thực thể. Trong phần Tiền sử bệnh, các thông tin cần thiết thu thập từ bệnh nhân nhằm đưa ra chẩn đoán và quản lý phù hợp được đề cập.
Chẩn đoán
Các tiêu chí cần xem xét trong chẩn đoán đái tháo đường được trình bày trong phần Chẩn đoán hoặc Tiêu chuẩn chẩn đoán. Sự cần thiết của các xét nghiệm như HbA1c và đo glucose huyết tương 2 giờ được đề cập trong phần thảo luận.
Tất cả người lớn thừa cân (chỉ số khối cơ thể ≥23 kg/m² đối với người châu Á) hoặc có vòng eo ≥80 cm đối với phụ nữ châu Á và ≥90 cm đối với nam giới châu Á nên được sàng lọc đái tháo đường, đặc biệt nếu có các yếu tố nguy cơ được đề cập trong phần Tầm soát.
Các xét nghiệm có thể thực hiện để chẩn đoán và đánh giá ảnh hưởng của bệnh lên bệnh nhân được liệt kê trong phần Xét nghiệm và hỗ trợ chẩn đoán.
Các bệnh khác có thể gây tăng đường huyết kéo dài và cần loại trừ được liệt kê trong phần Chẩn đoán phân biệt.
Tất cả người lớn thừa cân (chỉ số khối cơ thể ≥23 kg/m² đối với người châu Á) hoặc có vòng eo ≥80 cm đối với phụ nữ châu Á và ≥90 cm đối với nam giới châu Á nên được sàng lọc đái tháo đường, đặc biệt nếu có các yếu tố nguy cơ được đề cập trong phần Tầm soát.
Các xét nghiệm có thể thực hiện để chẩn đoán và đánh giá ảnh hưởng của bệnh lên bệnh nhân được liệt kê trong phần Xét nghiệm và hỗ trợ chẩn đoán.
Các bệnh khác có thể gây tăng đường huyết kéo dài và cần loại trừ được liệt kê trong phần Chẩn đoán phân biệt.
Quản lý
Mục tiêu chung của việc quản lý bệnh đái tháo đường là cải thiện chất lượng cuộc sống, ngăn ngừa các biến chứng và tử vong sớm. Trong phần Nguyên tắc điều trị, các mục tiêu và yếu tố cần xem xét khi lựa chọn phương pháp điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường được thảo luận.
Các loại thuốc có thể được xem xét trong quản lý bệnh đái tháo đường như biguanide, chất chủ vận thụ thể glucagon-like peptide-1 (GLP-1), sulfonylurea hoặc thuốc kích thích tiết insulin,…, cùng với tác động của chúng trong việc hạ HbA1c, được liệt kê và thảo luận trong phần Điều trị bằng thuốc.
Các chiến lược thay đổi lối sống, giáo dục bệnh nhân và liệu pháp tâm lý là những phần thiết yếu trong quản lý bệnh nhân đái tháo đường và được trình bày chi tiết trong phần Điều trị không dùng thuốc.
Đánh giá kiểm soát đường huyết là yếu tố quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả của liệu pháp điều trị đối với bệnh nhân, phần Theo dõi giải thích các phương pháp này cùng với các mục tiêu kiểm soát đường huyết.
Phần Biến chứng liệt kê các ảnh hưởng của việc kiểm soát đường huyết kém ở bệnh nhân đái tháo đường. Phần này cũng trình bày chi tiết về quản lý từng biến chứng.
Diabetes Mellitus_Disease Summary
Các loại thuốc có thể được xem xét trong quản lý bệnh đái tháo đường như biguanide, chất chủ vận thụ thể glucagon-like peptide-1 (GLP-1), sulfonylurea hoặc thuốc kích thích tiết insulin,…, cùng với tác động của chúng trong việc hạ HbA1c, được liệt kê và thảo luận trong phần Điều trị bằng thuốc.
Các chiến lược thay đổi lối sống, giáo dục bệnh nhân và liệu pháp tâm lý là những phần thiết yếu trong quản lý bệnh nhân đái tháo đường và được trình bày chi tiết trong phần Điều trị không dùng thuốc.
Đánh giá kiểm soát đường huyết là yếu tố quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả của liệu pháp điều trị đối với bệnh nhân, phần Theo dõi giải thích các phương pháp này cùng với các mục tiêu kiểm soát đường huyết.
Phần Biến chứng liệt kê các ảnh hưởng của việc kiểm soát đường huyết kém ở bệnh nhân đái tháo đường. Phần này cũng trình bày chi tiết về quản lý từng biến chứng.
