Content:
Tổng quan
Nội dung của trang này:
Tổng quan
Tiền sử và Khám thực thể
Chẩn đoán
Điều trị
Nội dung của trang này:
Tổng quan
Tiền sử và Khám thực thể
Chẩn đoán
Điều trị
Tổng quan
Lupus ban đỏ hệ thống (systemic lupus erythematosus - SLE) là một rối loạn tự miễn, viêm, đa hệ thống, mạn tính. Bệnh được mô tả chi tiết hơn trong phần Giới thiệu.
SLE thường gặp ở người châu Á, châu Phi và người gốc Tây Ban Nha. Thông tin về tỷ lệ mắc mới và tỷ lệ lưu hành bệnh này theo khu vực và trên toàn thế giới được đề cập trong phần Dịch tễ học.
Phần Sinh lý bệnh mô tả sự tương tác giữa các yếu tố di truyền và môi trường làm thay đổi khả năng miễn dịch của bệnh nhân, có thể gây ra bệnh SLE.
Phân loại về mức độ hoạt động của bệnh SLE được mô tả chi tiết trong phần Phân loại.
SLE thường gặp ở người châu Á, châu Phi và người gốc Tây Ban Nha. Thông tin về tỷ lệ mắc mới và tỷ lệ lưu hành bệnh này theo khu vực và trên toàn thế giới được đề cập trong phần Dịch tễ học.
Phần Sinh lý bệnh mô tả sự tương tác giữa các yếu tố di truyền và môi trường làm thay đổi khả năng miễn dịch của bệnh nhân, có thể gây ra bệnh SLE.
Phân loại về mức độ hoạt động của bệnh SLE được mô tả chi tiết trong phần Phân loại.
Tiền sử và Khám thực thể
Hầu hết bệnh nhân mắc SLE đều bị đau khớp ở bàn tay. Tuy nhiên, các dấu hiệu và triệu chứng toàn thân có thể khác nhau, các triệu chứng này được liệt kê trong phần Biểu hiện lâm sàng.
Chẩn đoán
Liên đoàn Chống thấp khớp châu Âu (The European League Against Rheumatism - EULAR) hoặc Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ (American College of Rheumatology - ACR) đưa ra các tiêu chuẩn chẩn đoán SLE và những tiêu chuẩn này được liệt kê và thảo luận trong phần Chẩn đoán hoặc tiêu chuẩn chẩn đoán. Các chỉ số hoạt động của bệnh có thể được sử dụng để đánh giá mức độ hoạt động của bệnh SLE cũng được đề cập trong phần này.
Có thể thực hiện công thức máu toàn phần (Complete blood count - CBC) và kháng thể kháng nhân (antinuclear antibodies - ANA) để hỗ trợ chẩn đoán SLE. Phần Xét nghiệm và hỗ trợ chẩn đoán nêu rõ các xét nghiệm khác có thể được thực hiện để xác nhận chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống và một số biểu hiện đặc trưng của bệnh như viêm thận lupus và SLE thần kinh.
Phần Chẩn đoán phân biệt liệt kê các tình trạng có thể giống với lupus ban đỏ hệ thống cần được xác định và loại trừ.
Có thể thực hiện công thức máu toàn phần (Complete blood count - CBC) và kháng thể kháng nhân (antinuclear antibodies - ANA) để hỗ trợ chẩn đoán SLE. Phần Xét nghiệm và hỗ trợ chẩn đoán nêu rõ các xét nghiệm khác có thể được thực hiện để xác nhận chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống và một số biểu hiện đặc trưng của bệnh như viêm thận lupus và SLE thần kinh.
Phần Chẩn đoán phân biệt liệt kê các tình trạng có thể giống với lupus ban đỏ hệ thống cần được xác định và loại trừ.
Điều trị
Phần Đánh giá đề cập đến tầm quan trọng của phương pháp tiếp cận đa chuyên khoa trong việc quản lý bệnh nhân mắc lupus ban đỏ hệ thống, do đó cần phải giới thiệu đến chuyên gia phù hợp. Phần này cũng thảo luận về các bệnh đi kèm của lupus ban đỏ hệ thống.
Phần Nguyên tắc điều trị liệt kê các mục tiêu điều trị và cách tiếp cận cá thể hóa trong điều trị bệnh nhân mắc lupus ban đỏ hệ thống.
Các thuốc điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống như thuốc kháng viêm, thuốc chống thấp khớp cải thiện bệnh (disease modifying anti-rheumatic drug - DMARD), thuốc ức chế miễn dịch, thuốc sinh học, immunoglobulin tiêm tĩnh mạch và thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) được liệt kê và thảo luận chi tiết trong phần Điều trị bằng thuốc. Các lựa chọn thuốc cho các biểu hiện cụ thể của SLE và các bệnh đi kèm cũng có trong phần này.
Giáo dục bệnh nhân được thảo luận chi tiết trong phần Điều trị không dùng thuốc. Trong phần này cũng có thảo luận về thay huyết tương hoặc lọc huyết tương.
Theo dõi suốt đời là điều cần thiết đối với bệnh nhân mắc lupus ban đỏ hệ thống và phần này đề cập rằng tần suất khám bệnh phụ thuộc vào mức độ hoạt động, mức độ nghiêm trọng và phạm vi của bệnh, đáp ứng với điều trị, loại điều trị và theo dõi độc tính. Các chỉ số cần đánh giá trong các lần khám cũng được liệt kê trong phần này.
Bệnh nhân điều trị SLE bằng thuốc trong thời gian dài có thể gặp các biến chứng, được liệt kê và thảo luận trong phần Biến chứng.
Phần Nguyên tắc điều trị liệt kê các mục tiêu điều trị và cách tiếp cận cá thể hóa trong điều trị bệnh nhân mắc lupus ban đỏ hệ thống.
Các thuốc điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống như thuốc kháng viêm, thuốc chống thấp khớp cải thiện bệnh (disease modifying anti-rheumatic drug - DMARD), thuốc ức chế miễn dịch, thuốc sinh học, immunoglobulin tiêm tĩnh mạch và thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) được liệt kê và thảo luận chi tiết trong phần Điều trị bằng thuốc. Các lựa chọn thuốc cho các biểu hiện cụ thể của SLE và các bệnh đi kèm cũng có trong phần này.
Giáo dục bệnh nhân được thảo luận chi tiết trong phần Điều trị không dùng thuốc. Trong phần này cũng có thảo luận về thay huyết tương hoặc lọc huyết tương.
Theo dõi suốt đời là điều cần thiết đối với bệnh nhân mắc lupus ban đỏ hệ thống và phần này đề cập rằng tần suất khám bệnh phụ thuộc vào mức độ hoạt động, mức độ nghiêm trọng và phạm vi của bệnh, đáp ứng với điều trị, loại điều trị và theo dõi độc tính. Các chỉ số cần đánh giá trong các lần khám cũng được liệt kê trong phần này.
Bệnh nhân điều trị SLE bằng thuốc trong thời gian dài có thể gặp các biến chứng, được liệt kê và thảo luận trong phần Biến chứng.